Đá phạt gián tiếp là gì? Những điều cần biết về đá phạt gián tiếp
Đá phạt gián tiếp là gì? Đá phạt gián tiếp là một hình thức đá phạt trong bóng đá. Cùng ketquanhanh.net tìm hiểu về lỗi đá phạt này qua bài viết dưới đây.
Đá phạt gián tiếp là gì?
Đá phạt gián tiếp là một hình thức đá phạt trong bóng đá. Đá phạt gián tiếp cũng giống như các trường hợp đá phạt khác, nó được thực hiện dưới sự đồng ý của các trọng tài khi có các tình huống phạm lỗi xảy ra. Trọng tài sẽ xác nhận tình huống đá phạt bằng cách thổi còi và chỉ tay về vị trí của quả đá phạt.
Trong đá phạt gián tiếp thì bàn thắng sẽ không được công nhận nếu như bóng không chạm chân cầu thủ thứ 2 mà trực tiếp đi vào lưới. Còn nếu bàn thắng được công nhận khi có một cầu thủ khác chạm vào bóng trước khi nó bay vào lưới.
Các lỗi vi phạm xử lý đá phạt gián tiếp
Lỗi phạt áp dụng cho thủ môn
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi thủ môn giữ bóng trên tay lâu hơn 6 giây mà không đưa bóng vào cuộc.
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi thủ môn dùng tay bắt bóng hoặc chạm tay vào bóng đối với quả ném biên của đồng đội.
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi thủ môn có hành động chạm hoặc bắt bóng khi bóng đã vào cuộc và trở lại mà chưa chạm vào bất cứ cầu thủ nào trên sân.
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi thủ môn dùng tay bắt bóng hay chạm bóng khi đồng đội chuyền bóng về.
>>> Ngoài ra, bạn cũng có thể cập nhật kqbd Duc đêm qua và rạng sáng nay tại website của chúng tôi.
Lỗi phạt áp dụng cho cầu thủ
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi cầu thủ vi phạm lỗi việt vị.
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi cầu thủ đội tấn công bị thủ môn truy cản khi không có bóng.
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi cầu thủ thực hiện hành động ngăn cản thủ môn giao bóng bằng tay.
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi cầu thủ đá bóng trong quá trình thủ môn thực hiện thả bóng
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi cầu thủ có hành vi nguy hiểm chưa đến mức tổn hại đến đối thủ
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi cầu thủ cản trở đối thủ lên bóng nhưng chưa có những tình huống va chạm
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi cầu thủ bất đồng quan điểm, thái đội quá khích với trọng tài
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi cầu thủ cản trở cầu thủ đội đối phương thực hiện quả ném biên
– Lỗi phạt gián tiếp sẽ áp dụng khi cầu thủ thực hiện quả phạt đền và thủ môn cùng phạm luật ở tình huống đá phạt đền, đội hưởng phạt đền sẽ chuyển sang quả phạt gián tiếp.
Kỹ thuật thực hiện sút phạt gián tiếp
Những pha sút phạt thường được thực hiện ở bên ngoài vòng cấm, khoảng cách từ bóng tới khung thành rất xa. Thường thì các cầu thủ sẽ chọn việc treo bóng bổng vào cho đồng đội mang về ket qua bong da cho đội mình. Còn nếu thực hiện sút phạt trong vòng cấm thì mỗi đội bóng sẽ cử ra 2 cầu thủ tham gia. Những cầu thủ thực hiện sút phạt cần có kỹ thuật dứt điểm tốt, hóc hiểm và tự tin. Người phối hợp đứng trước bóng thực hiện đường chuyền vừa tầm. Với đội bóng đối phương, họ có quyền được sử dụng cả 10 cầu thủ đứng trước cầu môn để làm hàng rào. Và thủ môn phải đứng ở vị trí thuận lợi, vừa tầm mắt để bắt bóng.
Điểm đặc biệt của đá phạt gián tiếp
Đá phạt gián tiếp sẽ được thực hiện trong vòng cấm của đội đối phương và sẽ không có đá phạt trực tiếp. Nó sẽ được thay thế bởi cú sút ở chấm penalty. Những trường hợp sẽ bị đá phạt gián tiếp trong vòng cấm thường là lỗi của thủ môn. Theo quy định thì thủ môn sẽ không được giữ bóng quá 6 giây khi nhận được bóng từ đường chuyền của đồng đội. Thực tế thì vẫn có nhiều thủ môn vẫn mắc phải những lỗi này.
Khi bị đá phạt thì hàng rào của đội phòng ngự thường rất dày đặc để hạn chế góc sút của các cầu thủ đối phương. Còn về đội tấn công thì cần phải chuyền cho một cầu thủ khác để tung ra cú sút nên cũng bị mất nhịp, rất có thể hậu vệ sẽ kịp ập vào.
Phân biệt đá phạt gián tiếp và đá phạt trực tiếp
– Đá phạt trực tiếp: Khi cầu thủ sút trực tiếp vào cầu môn thì bàn thắng sẽ được công nhận. Còn đá phạt gián tiếp chỉ công nhận khi bóng đã chạm cầu thủ khác.
– Đá phạt trực tiếp: Cầu thủ sẽ bị thổi phạt khi họ phạm vào các lỗi nghiêm trọng. Còn đá phạt gián tiếp thì sẽ bị thổi phạt khi phạm các lỗi ít nghiêm trọng hơn.
– Đá phạt trực tiếp: Không thể thực hiện trong vòng cấm. Còn đá phạt gián tiếp thì được thực hiện trong vòng cấm.
– Đá phạt trực tiếp: Nếu phản lưới nhà sẽ nhận bàn thua. Còn đá phạt gián tiếp thì đối thủ sẽ được hưởng quả phạt góc.
Bài viết trên chúng tôi đã giải đáp hết những thắc mắc của bạn đọc về Đá phạt gián tiếp là gì? Hy vọng những thông tin kể trên sẽ hữu ích với bạn đọc. Ngoài ra bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về Phạt góc là gì?